VIỆT NAM
Việt Nam hình chữ S
Một bán đảo xinh xinh
Nằm trên biển Thái Bình
Ở Đông Nam Châu Á
Việt Nam là một trong những quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, diện tích lãnh thổ trên 330.000km2. Tọa độ cụ thể của lãnh thổ như sau: Từ 102o08’ đến 109o28’ kinh tuyến Đông. Từ 8o02’ đến 23o23’ vĩ tuyến Bắc. Lãnh hải rộng 12 hải lý (Tính từ đường cơ sở). Vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý (Tính từ đường cơ sở). Dân số gần 78 triệu người (số liệu thống kê năm 1998) với 54 dân tộc anh em.
Biên giới cụ thể: Phía Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và Campuchia, Đông giáp biển Đông, phía Nam và Tây Nam giáp biển Đông và Vịnh Thái Lan. Biên giới đất liền dài hơn 3730km, bờ biển dài hơn 3260km.
Chiều dài lãnh thổ ở nơi dài nhất (tính theo đường thẳng chim bay từ cực Bắc xuống cực Nam): 1650km.
Chiều dài lãnh thổ ở nơi rộng nhất: Bắc Bộ: 600km, và Nam Bộ: 400km
Nơi hẹp nhất của lãnh thổ (tính theo đường thẳng chim bay từ cực Tây sang cực Đông): chưa đầy 50km.
Việt Nam có cả núi rừng, sông ngòi, đồng bằng, biển cả và hải đảo.
Núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. Cụ thể:
Loại có chiều cao so với mực nước biển từ 1000m trở xuống chiếm 85% diện tích núi.
Loại có chiều cao từ 1000m đến dưới 2000m so với mực nước biển chiếm 14% diện tích núi.
Loại có chiều cao từ 2000m trở lên so với mực nước biển chiếm khoảng 1% diện tích núi mà thôi.
Đỉnh núi cao nhất: Phanxipăng (Ở Lào Cai) cao 3143m.
Rừng Việt Nam hiện tại chiếm khoảng 30% diện tích lãnh thổ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng cũng chính là diện tích núi.
Việt Nam có tới hàng ngàn những dòng sông lớn nhỏ, phần lớn là ngắn và dốc chảy chủ yếu từ Tây Bắc – Đông Nam. Dọc theo bờ biển Việt Nam, cứ khoảng 20km lại có một cửa sông.
Đồng bằng Việt Nam chỉ chiếm chưa đầy 1/4 diện tích lãnh thổ. Hai đồng bằng lớn nhất là:
Đồng bằng Bắc bộ (Châu thổ sông Hồng): 15.000km2.
Đồng bằng Nam Bộ (Châu thổ sông Cửu Long): 40.000km2.
Do sự bồi đắp tự nhiên, đồng bằng Việt Nam đang càng ngày càng được mở rộng.
Vùng biển Việt Nam, theo công bố chính thức vào ngày 12/5/1977 của Thủ tướng CP thì lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý (tính từ đường cơ sở).
Biển Việt Nam có mấy điểm đáng lưu ý sau đây:
Nóng quanh năm. Nhiệt độ biển luôn luôn cao hơn nhiệt độ không khí (Trung bình khoảng 12oC vào mùa đông, khoảng trên dưới 27oC vào mùa hạ).
Chế độ thủy triều khá phức tạp: Có cả nhật triều lẫn bán nhật triều.
Trong vùng biển Đông của Việt Nam có hai dòng hải lưu lớn. Một dòng hoạt động mạnh vào mùa Hạ, chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc. Một dòng khác hoạt động mạnh vào mùa Đông, chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam.
Ngoài ra, trong khu vực Vịnh Bắc Bộ còn có thêm hai dòng hải lưu nhỏ nữa, thường thay đổi dòng chảy theo gió mùa.
Việt Nam có khoảng hơn 4000 hòn đảo lớn, trong đó số đảo trong vịnh Bắc Bộ đã chiếm tới 3/4.
Khí hậu Việt Nam hoàn toàn nằm trong vành đai nhiệt đới của Bắc Bán cầu, nhưng thiên về Bắc chí tuyến hơn là về xích đạo.
Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 22oC đến 27oC.
Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2000mm.
Độ ẩm không khí trung bình 80%, nhiệt bức xạ trung bình hằng năm là 100 Kcal/cm3.
Nguồn tài nguyên của Việt Nam khá phong phú. Hiện tại có 4 nguồn tài nguyên sau đây đang được chú ý.
Tài nguyên rừng.
Tài nguyên thủy sản và hải sản.
Tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên du lịch.
Đơn vị hành chánh địa phương lớn nhất là các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung Ương. Hiện nay, Việt Nam có tất cả 64 tỉnh thành trực thuộc Trung Ương.
Quốc hiệu chính thức: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Thủ đô: Hà Nội.
Quốc kỳ: Cờ đỏ, sao vàng 5 cánh.
TỔNG CỘNG CẢ NƯỚC VIỆT NAM CÓ
- 64 Tỉnh thành, trong đó có 5 thành phố trực thuộc Trung Ương: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. Từ đầu năm 2004, tỉnh Cần Thơ tách thành TP. Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang (thị xã Vị Thanh); tỉnh ĐakLak tách thành ĐakLak và Đak Nông (thị xã Gia Nghĩa); tỉnh Lai Châu tách thành Lai Châu và Điện Biên (thành phố Điện Biên Phủ).
- Trong 64 tỉnh thành, có 35 quận và 490 huyện và thị xã.
- Có 21 thành phố trực thuộc tỉnh:
Việt Nam hình chữ S
Một bán đảo xinh xinh
Nằm trên biển Thái Bình
Ở Đông Nam Châu Á
Việt Nam là một trong những quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, diện tích lãnh thổ trên 330.000km2. Tọa độ cụ thể của lãnh thổ như sau: Từ 102o08’ đến 109o28’ kinh tuyến Đông. Từ 8o02’ đến 23o23’ vĩ tuyến Bắc. Lãnh hải rộng 12 hải lý (Tính từ đường cơ sở). Vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý (Tính từ đường cơ sở). Dân số gần 78 triệu người (số liệu thống kê năm 1998) với 54 dân tộc anh em.
Biên giới cụ thể: Phía Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và Campuchia, Đông giáp biển Đông, phía Nam và Tây Nam giáp biển Đông và Vịnh Thái Lan. Biên giới đất liền dài hơn 3730km, bờ biển dài hơn 3260km.
Chiều dài lãnh thổ ở nơi dài nhất (tính theo đường thẳng chim bay từ cực Bắc xuống cực Nam): 1650km.
Chiều dài lãnh thổ ở nơi rộng nhất: Bắc Bộ: 600km, và Nam Bộ: 400km
Nơi hẹp nhất của lãnh thổ (tính theo đường thẳng chim bay từ cực Tây sang cực Đông): chưa đầy 50km.
Việt Nam có cả núi rừng, sông ngòi, đồng bằng, biển cả và hải đảo.
Núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ. Cụ thể:
Loại có chiều cao so với mực nước biển từ 1000m trở xuống chiếm 85% diện tích núi.
Loại có chiều cao từ 1000m đến dưới 2000m so với mực nước biển chiếm 14% diện tích núi.
Loại có chiều cao từ 2000m trở lên so với mực nước biển chiếm khoảng 1% diện tích núi mà thôi.
Đỉnh núi cao nhất: Phanxipăng (Ở Lào Cai) cao 3143m.
Rừng Việt Nam hiện tại chiếm khoảng 30% diện tích lãnh thổ. Tuy nhiên, phần lớn diện tích rừng cũng chính là diện tích núi.
Việt Nam có tới hàng ngàn những dòng sông lớn nhỏ, phần lớn là ngắn và dốc chảy chủ yếu từ Tây Bắc – Đông Nam. Dọc theo bờ biển Việt Nam, cứ khoảng 20km lại có một cửa sông.
Đồng bằng Việt Nam chỉ chiếm chưa đầy 1/4 diện tích lãnh thổ. Hai đồng bằng lớn nhất là:
Đồng bằng Bắc bộ (Châu thổ sông Hồng): 15.000km2.
Đồng bằng Nam Bộ (Châu thổ sông Cửu Long): 40.000km2.
Do sự bồi đắp tự nhiên, đồng bằng Việt Nam đang càng ngày càng được mở rộng.
Vùng biển Việt Nam, theo công bố chính thức vào ngày 12/5/1977 của Thủ tướng CP thì lãnh hải Việt Nam rộng 12 hải lý (tính từ đường cơ sở).
Biển Việt Nam có mấy điểm đáng lưu ý sau đây:
Nóng quanh năm. Nhiệt độ biển luôn luôn cao hơn nhiệt độ không khí (Trung bình khoảng 12oC vào mùa đông, khoảng trên dưới 27oC vào mùa hạ).
Chế độ thủy triều khá phức tạp: Có cả nhật triều lẫn bán nhật triều.
Trong vùng biển Đông của Việt Nam có hai dòng hải lưu lớn. Một dòng hoạt động mạnh vào mùa Hạ, chảy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc. Một dòng khác hoạt động mạnh vào mùa Đông, chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam.
Ngoài ra, trong khu vực Vịnh Bắc Bộ còn có thêm hai dòng hải lưu nhỏ nữa, thường thay đổi dòng chảy theo gió mùa.
Việt Nam có khoảng hơn 4000 hòn đảo lớn, trong đó số đảo trong vịnh Bắc Bộ đã chiếm tới 3/4.
Khí hậu Việt Nam hoàn toàn nằm trong vành đai nhiệt đới của Bắc Bán cầu, nhưng thiên về Bắc chí tuyến hơn là về xích đạo.
Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 22oC đến 27oC.
Lượng mưa trung bình từ 1500mm đến 2000mm.
Độ ẩm không khí trung bình 80%, nhiệt bức xạ trung bình hằng năm là 100 Kcal/cm3.
Nguồn tài nguyên của Việt Nam khá phong phú. Hiện tại có 4 nguồn tài nguyên sau đây đang được chú ý.
Tài nguyên rừng.
Tài nguyên thủy sản và hải sản.
Tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên du lịch.
Đơn vị hành chánh địa phương lớn nhất là các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung Ương. Hiện nay, Việt Nam có tất cả 64 tỉnh thành trực thuộc Trung Ương.
Quốc hiệu chính thức: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Thủ đô: Hà Nội.
Quốc kỳ: Cờ đỏ, sao vàng 5 cánh.
TỔNG CỘNG CẢ NƯỚC VIỆT NAM CÓ
- 64 Tỉnh thành, trong đó có 5 thành phố trực thuộc Trung Ương: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ. Từ đầu năm 2004, tỉnh Cần Thơ tách thành TP. Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang (thị xã Vị Thanh); tỉnh ĐakLak tách thành ĐakLak và Đak Nông (thị xã Gia Nghĩa); tỉnh Lai Châu tách thành Lai Châu và Điện Biên (thành phố Điện Biên Phủ).
- Trong 64 tỉnh thành, có 35 quận và 490 huyện và thị xã.
- Có 21 thành phố trực thuộc tỉnh:
Thái Nguyên (Thái Nguyên)
Việt Trì (Phú Thọ)
Vinh (Nghệ An)
Huế (Thừa Thiên Huế)
Nha Trang (Khánh Hòa)
Buôn Ma Thuột (ĐakLak)
Biên Hòa (Đồng Nai)
Mỹ Tho (Tiền Giang)
Long Xuyên (An Giang)
Pleiku (Gia Lai)
Hạ Long (Quảng Ninh)
Nam Định (Nam Định)
Thanh Hóa (Thanh Hóa)
Quy Nhơn (Bình Định)
Phan Thiết (Bình Thuận)
Đà Lạt (Lâm Đồng)
Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu)
Cà Mau (Cà Mau)
Hải Dương (Hải Dương)
Điện Biên Phủ (Điện Biên)
Đồng Hới (Quảng Bình)
Việt Trì (Phú Thọ)
Vinh (Nghệ An)
Huế (Thừa Thiên Huế)
Nha Trang (Khánh Hòa)
Buôn Ma Thuột (ĐakLak)
Biên Hòa (Đồng Nai)
Mỹ Tho (Tiền Giang)
Long Xuyên (An Giang)
Pleiku (Gia Lai)
Hạ Long (Quảng Ninh)
Nam Định (Nam Định)
Thanh Hóa (Thanh Hóa)
Quy Nhơn (Bình Định)
Phan Thiết (Bình Thuận)
Đà Lạt (Lâm Đồng)
Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu)
Cà Mau (Cà Mau)
Hải Dương (Hải Dương)
Điện Biên Phủ (Điện Biên)
Đồng Hới (Quảng Bình)
Cả nước có 11 tỉnh có hai thị xã:
An Giang
Đồng Nai
Hà Tỉnh
Ninh Bình
Thanh Hóa
Hà Tây
Quảng Trị
Đồng Tháp
Quảng Nam
Yên Bái
Lào Cai
Hà Tỉnh
Ninh Bình
Thanh Hóa
Hà Tây
Quảng Trị
Đồng Tháp
Quảng Nam
Yên Bái
Lào Cai
Ngoài ra còn có 6 tỉnh có diện tích trên 10.000km2
Lâm Đồng: 10.172,6km2
Thanh Hóa: 11.168,3km2
Gia Lai: 16.212km2
Quảng Nam: 11.043km2
Sơn La:14.210km2
Nghệ An: 16.371km2
- Tỉnh có diện tích nhỏ nhất: Bắc Ninh (797km2)
Ngoài ra còn có 4 tỉnh thành có diện tích dưới 1000km2:
Đà Nẵng: 942km2
Hưng Yên: 889km2
Hà Nội: 921km2
Hà Nam: 826,66km2
Hai địa phương đông dân nhất:
TP.HCM: 5096.700 người
Thanh Hóa: 3.613.400 người
Ngoài ra còn có 5 tỉnh có dân số trên 2 triệu:
Nghệ An: 2.890.400 người
Hà Tây: 2.387.700 người
Đồng Nai: 2.040.500 người
Hà Nội: 2.420.200 người
An Giang: 2.905.200 người
Hai địa phương có mật độ dân số cao nhất:
Hà Nội: 2628 người/km2
TP.HCM: 2439 người/km2
Ngoài ra cả nước có 7 tỉnh thành có mật độ dân số cao hơn 1000 người/km2
Lâm Đồng: 10.172,6km2
Thanh Hóa: 11.168,3km2
Gia Lai: 16.212km2
Quảng Nam: 11.043km2
Sơn La:14.210km2
Nghệ An: 16.371km2
- Tỉnh có diện tích nhỏ nhất: Bắc Ninh (797km2)
Ngoài ra còn có 4 tỉnh thành có diện tích dưới 1000km2:
Đà Nẵng: 942km2
Hưng Yên: 889km2
Hà Nội: 921km2
Hà Nam: 826,66km2
Hai địa phương đông dân nhất:
TP.HCM: 5096.700 người
Thanh Hóa: 3.613.400 người
Ngoài ra còn có 5 tỉnh có dân số trên 2 triệu:
Nghệ An: 2.890.400 người
Hà Tây: 2.387.700 người
Đồng Nai: 2.040.500 người
Hà Nội: 2.420.200 người
An Giang: 2.905.200 người
Hai địa phương có mật độ dân số cao nhất:
Hà Nội: 2628 người/km2
TP.HCM: 2439 người/km2
Ngoài ra cả nước có 7 tỉnh thành có mật độ dân số cao hơn 1000 người/km2
Hưng Yên: 1249 người/km2
Bắc Ninh: 1189 người/km2
Hà Tây: 1100 người/km2
Hà Nam: 1010 người/km2
Thái Bình: 1227 người/km2
Hải Phòng: 1140 người/km2
Hải Dương: 1042 người/km2
Bắc Ninh: 1189 người/km2
Hà Tây: 1100 người/km2
Hà Nam: 1010 người/km2
Thái Bình: 1227 người/km2
Hải Phòng: 1140 người/km2
Hải Dương: 1042 người/km2
- Tỉnh có mật độ dân số thấp nhất: Kontum: hơn 28 người/km2
Ngoài ra, còn có 11 địa phương có mật độ dân số chưa tơi 100 người/km2:
Lai Châu: 33 người/km2
Sơn La: hơn 61 người/km2
Cao Bằng: hơn 67 người/km2
Lào Cai: hơn 74 người/km2
Bình Phước: gần 83 người/km2
Lạng Sơn: gần 91 người/km2
Gia Lai: hơn 54 người/km2
Bắc Kạn: gần 67 người/km2
ĐakLak: gần 71 người/km2
Hà Giang: gần 78 người/km2
Lầm Đồng: hơn 86 người/km2
Địa phương có nhiều đơn vị hành chính cấp quận huyện và tương đương: Thanh Hóa: 27 đơn vị (một thành phố, hai thị xã và 24 huyện)
- Địa phương có ít đơn vị hành chính cấp huyện và thị xã:
Ninh Thuận: 4 (một thị xã và 3 huyện)
Bạc Liêu: 4 (một thị xã và 3 huyện)
Ngoài ra, còn có 11 địa phương có mật độ dân số chưa tơi 100 người/km2:
Lai Châu: 33 người/km2
Sơn La: hơn 61 người/km2
Cao Bằng: hơn 67 người/km2
Lào Cai: hơn 74 người/km2
Bình Phước: gần 83 người/km2
Lạng Sơn: gần 91 người/km2
Gia Lai: hơn 54 người/km2
Bắc Kạn: gần 67 người/km2
ĐakLak: gần 71 người/km2
Hà Giang: gần 78 người/km2
Lầm Đồng: hơn 86 người/km2
Địa phương có nhiều đơn vị hành chính cấp quận huyện và tương đương: Thanh Hóa: 27 đơn vị (một thành phố, hai thị xã và 24 huyện)
- Địa phương có ít đơn vị hành chính cấp huyện và thị xã:
Ninh Thuận: 4 (một thị xã và 3 huyện)
Bạc Liêu: 4 (một thị xã và 3 huyện)
....còn nữa....