Tìm hiểu văn hóa người Chăm tại Việt Nam P1


Tìm hiu văn hóa người Chăm ti VN


Người Chăm đã đ li cho nhân loi nhiu di sn văn hóa quý giá mà tiêu biu là nhng ngôi đn tháp gch đc đáo và nhng tác phm điêu khc tuyt m.
Tháp Chăm – biu tượng ca thn núi Meru

Ng
ười Chăm đông nht và sng tp trung nht là hai tnh Ninh Thun và Bình Thun (khong 87 ngàn người). Nhưng người Chăm hai tnh này li được phân thành nhng cng đng tôn giáo khác nhau: cng đng người Chăm Ahiêr (nhng người Chăm theo Bàlamôn giáo), cng đng người Chăm Awal hay Bàni (nhng người Chăm theo đo Hi đã bn đa hóa) và mt s không đông người Chăm Asalam (nhng người Chăm mi theo đo Hi trong na sau thế k XX). Còn nhng người Chăm min Tây Nam B (khong 24 ngàn người) hu hết là người Chăm Asalam và h sng ch yếu Châu Đc - An Giang. Ngoài ra, còn khong 21 ngàn người Chăm H'roi (nhng người Chăm vn còn theo nhng tín ngưỡng nguyên thy riêng) sng vùng núi phía Tây hai tnh Phú Yên và Bình Đnh. Ch quc ng ca người Chăm là ch Phn t thế k II. Khi ch Rp du nhp vào vương quc Chiêm Thành thì lâu dn ch Phn c có nhiu thay đi. Người Chăm pha trn và biến ci ch Phn c thành tiếng “Chăm mi” và còn áp dng cho đến ngày nay. Ch “Chăm mi” có nhiu trùng hp vi các loi ch viết ca các dân tc hi đo Đông Nam Á, nht là vi ngôn ng Malaysia và Indonesia.
Người Chăm đã đ li cho nhân loi nhiu di sn văn hóa quý giá mà tiêu biu là nhng ngôi đn tháp gch đc đáo và nhng tác phm điêu khc tuyt m. Gch là vt liu chính đ xây dng nhng tháp uy nghi hùng vĩ. Tuy nhiên, cht liu gn kết, phương thc nung gch và k thut xây dng tháp ca người Chăm vn còn là mt điu bí n. Dù được xây dng vào nhiu thế k khác nhau, có nhiu s khác bit v điêu khc, chi tiết kiến trúc song tháp Chăm đu có nét chung là theo mô hình tháp n Đ và th hin đin trưng ca tôn giáo n Đ. Tháp thường được xây dng trên đi gò cao theo biu tượng ca núi Meru trong tôn giáo n Đ – biu trưng ca trung tâm vũ tr, nơi ng tr ca các thn linh. Chi tiết khá thú v là các tháp có bn ca, trong đó ca chính m v hướng đông, ba ca còn li ch là hình thc (ca gi). Tháp Chăm là nơi th thn linh hay các v vua. Cùng vi kiến thc, điêu khc Chămpa cũng th hin được v đa dng và đc đáo. Nhng đ tài điêu khc là tượng th thn Shiva, thn Vishnu, thn Brahma... Ngoài nhng v thn trên, vt th tháp Chăm ph biến là cp Linga - Yoni.
- Th
n Brahma: thn sáng to trong b ba v thn ln ca n Đ Giáo (Brahma, Shiva, Vishnu)
- Th
n Shiva: thn hy dit, nhưng đôi khi thn cũng t ra t bi bác ái và đam mê tình dc.
 
Thn Shiva

 - Thn Vishnu: thn bo v, người che ch nhng sáng to mi ca Brahma. Mi khi trt t, đo đc, lut pháp, tôn giáo b đe da thn li t tri cao bay xung đt dưới dng mt trong mười hin thân ca mình.
- Linga: d
ương vt, mt sc mnh sn sinh ca vũ tr. Dưới dng ct đng nó th hin s thng nht gia Shiva vi trc chính ca vũ tr. Hình thc ca nó th hin cái trc đng đó: chân vuông gia hình bát giác và đnh tròn tương ng vi đt vuông, tám hướng không gian gia và tri tròn gi ti ba thế gii. Cái trc đó thâm nhp vào và làm cho Yoni - Đt sinh sôi ny n.
- Yoni: âm v
t, biu tượng cho sc mnh sinh sn, thường cp đôi vi Linga. Đó là phiến đá vuông, Linga dng chính gia, mt cnh có rãnh cho các cht lng thiêng chy.
M
t trong nhng kit tác điêu khc Chăm là vũ n Trà Kiu. Như truyn thng múa ca n Đ, người vũ n Trà Kiu đang múa trong tư thế tam khúc va uyn chuyn va cân bng (tribhanga). Trong tư thế c đin này, người vũ n như đang bung mình ra đ hòa vào nhp điu ca vũ tr mà li như đang cun c vũ tr bao la vào mt tiu vũ tr là bn thân mình.
 
Linga và Yoni: biu th cho tính âm dương kết hp, to ra s hy dit và tái sinh ca vũ tr

Qua nhng điêu khc sng đng, có th hình dung và mô t được trang phc ca các tng lp người Chăm khác nhau, t vua chúa đến các quan và t nhng v thy tu, vũ n đến người hu.

Trang phc n gii:
-  Áo (aw): áo truy

-  Áo (aw): áo truyn thng ca người ph n Chăm là áo dài bít tà, mc chui đu mà h gi là aw loah (áo có 3 l). Áo có mt l chui đu và hai ng tay. Áo được may bng 4 mnh vi cùng màu ni nhau. Nhng người ph n Chăm tr thường mc áo dài đến quá đu gi ph lên váy mc, may hơi bó tay, thân hơi phình rng, hai bên hông áo, m mt đường ngay eo hông, có may thêm mt hàng khuy bm hay nút dính gi là “aw eo”. Ngày xưa ph n Chăm, ngoài mc áo dài thì bên trong còn có áo lót gi là áo klăm ging như yếm ca người Vit.
- Váy, khăn (aban, khan): váy m
(aban) là loi váy qun bng tm vi, hai mép vi không may dính vào nhau, khi mc cp váy được xếp vào và ln vào bên trong gi cht eo hông. Còn váy kín (khan) thì hai mép đu vi được may dính vào nhau hình ng. Ph n ln tui thường mc váy m còn váy kín dành cho các cô gái. Váy Chăm đa s được ph kín hoa văn trên b mt. Hoa văn được kết hp vi nhiu mu sc khác nhau trên màu nn như đen, d, xanh to nên nhiu kiu dáng hoa văn phong phú như: hoa văn qu trám (bingu tamun), hoa văn hình con thn ln (kachak), hoa văn 4 cánh (tuk riteh), hình ô vuông (bingu caor)...Váy Chăm thường may cp rim chân theo chiu ngang hay chiu dài ca váy gi là jih hay biyon. Đàn bà bình dân thường mc váy có hình qu trám, hoa văn hình dây leo (biyon hareh). Còn đàn bà quí tc mc váy có nhiu hoa văn mà ph biến là hoa văn 4 cánh và vua chúa Chăm còn s dng vic dt thêm nhng si ch bng vàng, bc vào váy ca h. Ph n ln tui thì mc váy hoa văn có hình ht lúa n (bingu kamang) nhưng loi váy này không được ph biến lm. Cùng vi váy ph n Chăm còn mc mt loi khan (khăn mc). Khan có nn màu trng, đen, xanh, vàng... Hoa văn thường dt ph kín b mt như hoa văn qu trám, hoa cà dược, hoa văn mc lưới, hoa văn caro (hình vuông). Tuy nhiên loi khan này ph n Chăm không mc ph biến như váy aban.
 

Vũ n Trà Kiu vi điu Apsara

- Khăn đi đu (tanrak): khăn thường dt bng vi thô trng, xanh, đ, vàng... Khăn có dt hoa văn qu trám cùng màu ph kín lên mt vi. Khăn đi đu ca người Chăm Hi giáo Bà Ni thường màu trng, có may thêm cp vi hoa văn theo dc đường biên ca khăn gi là “khăn mbram”. Còn ph n Chăm Bàlamôn bình dân thường thích đi khăn màu trơn không may cp vi hoa văn. Ngoài ra ph n Chăm còn có các loi khăn choàng vai, và khăn cm tay màu đ và hp túi vi đ đng tru cau. Cách đi khăn ca người Chăm là qun lên đu, vòng t sau ra trước, mt phn chùm xung đnh đu, ri hai mép gp li, buông chùng xung hai tai.

Trang phc nam gii: 

- Áo: aó ngn (aw lah) được may bng 6 mnh vi vi nhau: mt thân sau có hai mnh vi tách ri, ri h li may dính vào nhau to thành mt đường vin chây dc theo sng lưng. Phía thân trước cũng gm hai mnh vi ghép li. Và hai b phn còn li là hai vi ng tay may dính vào hai phn nách và phn vai. Áo ngn ch mc chùng xung đến mông, x hai bên hông khong 20cm. Áo phía trước có đường x, đính khuy và hai bên vt trước có hai cái túi. C áo thường là c con, tròn, đng ôm sát c. Áo thường có nhiu màu: trng, đ, xanh, vàng... nhưng không có trang trí hoa văn. Còn có mt loi áo dài (aw tah). Áo được dt bng vi thô màu trng, được may ghép bng nhiu mnh vi. Áo không x thân trước, không có hàng khuy mà ch x mt đường xiên trước ngc, dùng dây đ buc thay nút. Áo mc chui đu và ph dài đến đu gi. Áo này hin nay ch mc trong các nghi l.
- Váy, khăn (aban, khan): váy, khăn c
a người đàn ông bình dân được dt bng vi thô màu trng, không có hoa văn trang trí. Còn đàn ông quí tc cũng mc màu trng nhưng dt bng tơ có hoa văn qu trám ph kín b mt. Cách mc váy, khăn ca đàn ông cũng ging như người ph n Chăm.
- Dây th
t lưng (taley ka-in): ngoài vic mc váy đàn ông Chăm còn buc dây lưng. Có 3 loi dây lưng. 1) Loi thường: dt bng vi thô màu trng không có dt hoa văn; loi dây tht lưng này có kh hp thường dùng cho người bình dân. 2) Loi dây lưng dt bng tơ có thêu hoa văn màu sc sc s, có kh rng như hoa văn qu trám, hoa văn mt gà, hoa văn hình neo thuyn... dùng cho giai cp quí tc. 3) Loi dây lưng có kh rng khong 10cm được dt hai mt hoa văn ni. Hoa văn được b trí thành mt di nhiu hình xen k nhau vi màu sc sc s như hoa văn qu trám, hoa văn chân chó, hoa văn hình móc m neo... Ngoài ra loi này còn có hoa văn hình rng, hình người... Loi dây lưng này ch dùng cho vua chúa và chc sc tôn giáo. Cách buc dây tht lưng ca người Chăm là qun mt vòng qua lưng ri buc gút li, th chùn hai đu dây có tua ra phía trước.
- Khăn đ
i đu (tanrak): người bình dân thì s dng khăn dt trơn bng vi thô màu trng; đàn ông quí tc thì đi khăn có dt hoa văn hình qu trám cùng màu trng ph kín lên mt vi. Ngoaì khăn đi đu, người đàn ông Chăm còn có khăn vt vai, túi nh đeo vai và túi đng thuc hút. Cách đôi khăn là qun vòng lên đu t phía sau ra phía trước, ri th hai mép gp li, buông chùn xung gn hai tai. Đi vi người đàn ông tr tui thì không đi khăn mà ch vt chéo khăn qua vai.
Ng
ười ph n Chăm thường đeo hoa tai có đính tua vi màu đ hình nm, hình tròn, hình vành khăn làm bng vàng, đng thau. C có đeo xâu chui ht tròn hình bu dc làm bng vàng hay đng thau. Mt nhn có đính ht đen được bao quanh bng hoa bn cánh. Người đàn ông Chăm thì dùng trang sc đơn gin hơn; h ch đeo đơn gin chiếc nhn tròn, mt nhn có đính ht đen và được bao quanh bng hình hoa tám cánh mà h thường gi là chếc nhn Mưta (thn Mt Tri). Chiếc nhn Mưta là du hiu đ nhn biết đng tc Chăm. Vì vy khi người Chăm chết đi, ngoi tr y phc, h còn mang theo chiếc nhn Mưta. H còn dùng chiếc nhn Mưta đ thc hin nghi l quan trng trong đám tang đ tin đưa linh hn cho người chết v gii khác.
 

Hoa văn th cm người Chăm

Trang phc trong lao đng: người Chăm mc theo trang phc truyn thng ca mình. Người đàn ông Chăm khi làm rung nước thì hay mc qun ngn hai ng ti đu gi, không mc váy. H mc vi màu, loi vi cũ trơn, không có thêu hoa văn.
Trang ph
c trong tang l: nếu người chết thuc giai cp quí tc khi chết đi thì được làm đám tang “4 thy paseh” thì qun áo được đem theo là 5 b hay 9 b. Nếu người chết thuc tng lp bình dân thì ch được c hành đám tang “2 thy paseh” thì qun áo đem theo là 4 b. B trang phc cho đàn ông khi chết là áo sah likey; váy, chăn mc là loi chăn “khan bar jih” hoc “khan marang”; khăn đi đu người chết là khăn có may cp vi đính tua đ hoc loi khăn thung, dây tht lưng và dây qun người chết. Mt b trang phc đàn bà bao gm: khăn đp màu âm và khăn đp màu dương, khăn đi, áo dài Chăm và áo sah kamay; váy, khăn mc có may cp váy biyon, dây qun người chết.
Trang ph
c trong ngày cưới: cô dâu chú r đu mc trang phc truyn thng trong nghi l. N mc áo dài, mc váy đi khăn. Nam cũng mc váy áo lah đàn ông, đi khăn che mt. Áo váy cưới có dt hoa văn đp và có nhiu màu khác nhau như trng, xanh, đ, vàng... nhưng trong nghi l phi mc áo trng. Trong ngày cưới, cô dâu chú r đeo nhiu đ trang sc như nhn, vòng tay, xâu chui.
Trang ph
c trong ngày hi: trang phc đa dng và lng ly hơn. Ngoài trang phc chc sc, tu sĩ tín ngưỡng, tôn giáo vi màu áo trng khăn đ truyn thng không được thay đi thì các chàng trai, cô gái Chăm li mc áo truyn thng vi nhiu màu sc s, tinh nguyên. Trong ngày hi đ tăng thêm nét đp cho b đ truyn thng ca mình, nhng thiếu n Chăm ngoài đeo hoa tai có đính tua vi màu đ, đeo nhiu còng tay, nhn vàng, h còn choàng lên vai, vt chéo qua ngc và lưng mt di băng ngang, trên đó có dt hoa văn đp mt góp phn tăng thêm v đp đc đáo ca áo dài Chăm.
Phong t
c tp quán ca người Chăm rt đm nét ca Bàlamôn giáo và Hi giáo. Ngày nay phn ln các phong tc tp quán ca người Chăm Bàlamôn vn ít nhiu còn ging xưa: cưới xin có các l thc tôn giáo, người chết thì đem thiêu; cu cúng các thn linh ca Chămpa xưa trên các tháp... Mt trong nhng biu hin mang tính mu h bn đa Chăm là l thc nhp Kút – đưa xương ct ca nhng người cùng h m v mt nơi ti nghĩa trang quê m.
Còn phong t
c tp quán ca người Chăm An Giang đã gn như hoàn toàn thm đượm cht Hi giáo. Mi người Chăm An Giang đu làm theo năm bn phn: tuyên xưng đc tin ch có mt Thượng Đế duy nht; cu nguyn mi ngày năm ln; b thí cho người nghèo; nhn ăn trong tháng Ramuwan và hành hương v Mecca. Ngoài ra các l như: l trưởng thành, l cưới, đám tang, cu cúng đu ít nhiu mang sc màu hay hình thc ca Hi giáo.
M
c dù cũng theo đo Hi, nhưng người Chăm Bàni Nam Trung B đã hòa được nhng truyn thng bn đa vào tôn giáo nên có nhng phong tc tp quán khá đc bit. H tin rng, thc hin năm bn phn là vic ca tu sĩ. Do vy, vào tháng chay, ch các tu sĩ là phi vào thánh đường đ làm bn phn, và ch ăn chay trong mt s ngày, còn tt c các tín đ ch thnh thong lên dâng l mà thôi. Dù vn coi Thượng Đế là duy nht, nhưng h vn tin vào thn Mưa, thn Bin, thn Núi. Các thy ca đo Bàni cùng các tu sĩ Bàlamôn tiến hành chung mt s l cúng ca c người Chăm Bàni và người Chăm Bàlamôn.
- L
cúng nhà mi: người Chăm khi dng nhà mi phi cúng Th thn đ đn g ti rng, khi g vn chuyn v làng phi làm l đón cây. L pht mc được t chc đ khi công cho vic xây ct ngôi nhà. Khi khánh thành nhà, h làm l cúng t thn linh và th đa.
- L
trưởng thành: gm có l cm phòng (Karok) và l ct da quy đu (Kilan). Karok là mt l sa son cho con gái chun b bước vào hôn nhân sau này. Khi các người con gái được 15 tui, người ta dng hai căn nhà tm đi mt nhau: chiếc ln phía Đông đ làm l và chiếc nh phía Tây cho các cô cm mình. Khi làm l, các ông thy đc kinh và làm mt s l thc cho các cô gái, như đt ht mui vào ming, ct mt ln tóc nh, cho ung nước. Trong dp này các cô s được tng tin bc, trâu, go và c rung đt. Tt c nhng tng vt s là ca hi môn ca các cô gái khi cưới chng. Kilan là nghi l chuyn tiếp sang thi k hôn nhân cho các chàng trai đã đến tui trưởng thành và được tôn trng đc bit người Chăm Hi giáo. Khi làm l, chàng trai được ging ti sao nên và phi ct da quy đu. Sau đy, chàng trai được mt s người quen làm chuyn này. Xong l, sau vài ngày nm ngh, chàng trai quen dn và hãnh din vì đã trưởng thành.
- L
cưới: vì là dân tc còn theo mu h, nên đám cưới ca người Chăm Ninh Thun và Bình Thun chính là nghi l đón r v nhà gái. Và ngày cưới, nhà trai phi đưa con trai ca mình sang nhà gái. Ti nơi, ông mai đàng trai kéo chàng r đến phòng cô dâu; ông mai đàng gái nhn chàng r ri đưa chàng vào phòng. Ti đây, cô dâu và chú r ngi đi din nhau làm mt lot l thc: cô dâu cm na lá tru x đôi ri đưa cho chú r mt na, còn chú r thì ba qu cau làm đôi ri đưa cô dâu mt na, sau đy cô dâu ly vôi bôi vào tru ca chú r và ca mình ri hai người cùng ăn tru; ăn tru xong, chú r ci áo ngoài đưa cho cô dâu như trao thân gi phn ca mình cho nàng... Sau l thc này, chú r chính thc tr thành mt thành viên ca gia đình nhà gái.
 
Đám cưới người Chăm An Giang

- L ha táng: theo đo Bàlamôn thì khi cha m chết, con co tóc ri khóc, b thây vào quan tài ri cht ci đt, thu ly tro đng vào bình vàng ri cho xung nước. Nhưng ngày nay, người ta ch ly 9 miếng xương trán ca người chết cho vào chiếc hp bng kim loi ri đem ct đi, còn tt c tro xương được đem đ xung nước. Chín mnh xương trán này được gia đình ct gi cho đến ngày đem nhp Kút.
- L
nhp Kút: là mt tp tc mang tính bn đa ch không phi ca n Đ. Vào ngày l nhp Kút, nhng hp đng 9 miếng xương trán ca nhng người trong dòng h đã chết được trang trng đưa t khp các nơi, các nhà đn khu Kút ca dòng h trong nghĩa đa. Sau mt lot nhng nghi l, tt cà các mnh xương được cho chung vào hai Kút (mt Kút dành cho các t tiên nam, mt Kút cho các t tiên n). Ch sau khi đưa được người thân đã chết nhp Kút thì gia đình có người chết mi hết tang. Thông thường Kút n gii thường được to kích thước ln hơn, trang trí đp hơn Kút nam gii. Điu này chng t người ph n được coi trng hơn trong cng đng cư dân người Champa Kút nam Kút n
Đ
i b phn người Chăm sng vùng duyên hi Nam Trung B, thuc hai tnh Ninh Thun và Bình Thun; còn b phn người Chăm ít hơn sng ch yếu trên cù lao thuc sông Hu hoc ven sông Hu, thuc tnh An Giang. Do điu kin khí hu khô và nóng, nên ngoài nông nghip ra, người Chăm Nam Trung B còn phát trin mnh ngh chăn nuôi, ngh gm và ngh dt. Ngược li, do sng trong mt vùng phù sa màu m có sông ln k bên, nên người Chăm An Giang sng ch yếu bng làm rung và đánh bt cá. Các làng Chăm Nam Trung B thường ta lc trên mt khu đt cao hoc vùng gò đi, bên dưới, quanh làng là các cánh đng trng lúa. Các làng có dng tròn, tp trung va quy v mt đim. Ngược li, An Giang, các vùng cư trú ca người Chăm tp trung trên các cù lao, hoc dc theo hai b sông. Không ch trong cư trú, mà trong cách ăn, cách ung ca hai b phn người Chăm cũng có nhng nét riêng. Người Chăm Nam Trung B thích ăn các loi cá bin và các loi tht thú rng, tht gia súc. Trong khi đó, do phi sng xen k vi nhiu dân tc khác nhau và li theo đo Hi, nên người Chăm An Giang ăn cá sông là chính và thích làm nhng món ăn có càri và cm ung rượu. Ngh gm ca người Chăm đc bit ni tiếng hai làng Bu trúc (Ninh Thun) và Trì Đc (Bình Thun). Người Chăm dùng tay ch không dùng bàn xoay đ to dáng gm. Người th uyn chuyn đi vòng tròn quanh khi đt và thao tác t tn bng đôi tay đ to ra nhng khi hình dày mng, nhng hoa văn cn thiết cho đ gm. Người Chăm không có lò nung gm mà đt l thiên ngay ngoài tri. Nhng sn phm gm được cht theo tng lp mt cách khéo léo lên nhau trên mt lp ci tri đu bên dười; sau đy, rơm, tru, ci nh được cht ph kín lên. Khi đã xếp xong, người ta bt đu đt. Ch sau hơn mt tiếng là có th d lò đem gm v nhà. Đ to ra nhng vy “men” màu gi, khi va được đưa ra khi lò, người ta vy lên mt các đ gm còn nóng bng mt cht nước v cây.
Ngh
dt Chăm là s đa dng và tính truyn thng, mt nét mà không phi dân tc nào cũng có được, đin hình là làng M Nghip (Ninh Thun). Người làng M Nghip dùng hai loi khung dt dalah và băn đ dt ra các loi vi và kh vi khác nhau. Hoa văn trang trí trên vi đin hình như: hình thoi lng, hình rng, chim thn Garuđa...đã góp phn to nên sc thái đ dt Chăm.
Ng
ười Chăm ly go, rau và cá làm thc ăn chính. Ngoài các món canh thông thường, người Chăm rt thích và hay nu món “canh bi” (“ia pai”), mt món canh được nu bng nhiu loi rau băm nh trn vi go ngâm giã nh và quy đu cho nh nhuyn. Cũng ly cá làm thc ăn có cht đm chính, ngoài làm các món cá khác nhau đ ăn ngay, người Chăm còn biết chế biến nhiu loi nước mm và mm cá. Người Chăm Ninh – Bình Thun còn làm bún, làm các loi bánh tượng trưng cho âm và dương, nu cháo cua..., còn người Chăm An Giang thì làm nhiu loi bánh mang các hình thù khác nhau mà tiêu biu là bánh t chim. Có vài món ăn đc sn rt đc đáo ca người Chăm min Tây Nam B là món Ga Pi, món Pài Pa Ghênh (canh thính) và món tung lò mò
- Ga P
i: ging như càri, thành phn chế biến gm: càri, tht bò, du da, da, du lc và tht nhiu t chín. Món này được người Chăm ch biến thành mt loi cơm rang như cơm Dương Châu trong các nhà hàng hay nu như càri ri ăn vi bánh mì, cơm hay bún. Món này không th thiếu trong các ba tic ca người Chăm và được thc khách thích nht.
- Pài Pa Ghênh: món này bình dân th
ường xut hin trong ba ăn thường ca người Chăm. Go rang xay cho nhuyn thành thính, đem nu chung vi càri, cà pháo, đu đ sng, c ci, cà rt... Khi chín nêm vào hành, ti, bt ngt và vài trái ba. Ba mm dm ra ly cht chua và cho thêm ít mm bò hóc (prahoc) ca người Khmer vào cho thêm đm đà hương v. Món này có th ăn vi bún và cơm.
- Món tung lò mò: là món l
p xưởng bò. Tht bò nc (thường là tht lóc xương, mun ngon thì dùng tht đùi), mua v lóc b hết gân, ra sch đem xt mng, ướp mui, đường cát trng, mt ít ph gia khác và thính (hay cơm ngui). Rut bò ra sch, lt b trong ra co sch ri nhi tht bò đã ướp đem phơi nng cho đến khi căng tròn là được. Khi ăn có th đem nướng hay chiên. Khi ăn kèm theo rau sng, chui chát và chm mui tiêu vt chanh mi ngon. Tung lò mò ăn có hương v chua chua, hăng mùi bò, béo ngt, dai. Món này đ ăn cơm hay nhâm nhi đu hp dn.